Văn khấn cúng ông Công ông Táo đúng chuẩn truyền thống Việt Nam
Văn khấn ông Công ông Táo đúng chuẩn truyền thống Việt Nam
Văn khấn ông Công ông Táo hằng ngày
Nam mô A Di đà Phật! (3 lần).Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.Con kính lạy Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân.Tín chủ (chúng) con là:…Ngụ tại:…Hôm nay ngày... tháng... năm…Tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa ph...
Văn khấn ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp
Kính lạy Thượng ĐếKính lạy Ngũ Đế, Đông phương Thanh Đế, Nam phương Xích Đế, Tây phương Bạch Đế, Bắc phương Hắc Đế, Trung ương Hoàng Đế.Kính lạy thượng đàm thần tướng thiên thiên tướngTrung đàm thần tướng thiên thiên binhHạ đàm thần tướng thiên thiên mãK...
Văn khấn ông Công ông Táo vào 30 Tết
Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật.Con kính lạy Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh.Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần.Con kính lạ...
Văn khấn ông Công ông Táo vào ngày rằm, mùng 1
Nhìn chung bài văn khấn ông Táo ngày rằm, mùng 1 không có quá nhiều sự khác biệt với bài văn khấn ông Táo hàng ngày. Thậm chí bạn cũng có thể sử dụng bài văn khấn này để cúng vào ngày 23 tháng Chạp.Do đó, bạn có thể sử dụng bài văn khấn ông Táo hàng ngày bên trên để cúng trong vào ngày rằm, mùng 1.
Văn khấn Nôm ông Công ông Táo truyền thống
Hôm nay là ngày… tháng… năm Nhâm Dần.Tên tôi (hoặc con là)…, cùng toàn gia ở…Kính lạy đức Đông Trù tư mệnh Táo phủ Thần Quân:(Có thể khấn thêm: Thổ địa Long Mạch Tôn Thần. Ngũ phương ngũ thổ Phúc Đức chính Thần)Hàng năm gặp tiết hết năm, tháng vừa cuối Chạp. Gia đình sửa lễ bạc dâng lên. Cảm tạ phúc dày nhờ Thần phù hộ. Kính mong thần tâu bẩm giúp cho:Bếp trong nếp sống rất hòa, ngoài mặt dám rằng cũng đẹp. Cảm thông xin tấu thực thà.Cầu mong giúp đỡ lợi lạc. Người người lo ấm, cả nhà thêm tiếng tốt lẫy lừng. Việc việc thành công, một cửa ngút khí lành man mác. Muôn trông ơn đức vô cùng.Cẩn cáo (vái 4 vái)Nam mô A di đà Phật!Nam mô A di đà Phật!
Văn khấn ông Công ông Táo trong dân gian được lưu truyền
Nam mô a di đà Phật!Nam mô a di đà Phật!Nam mô a di đà Phật!Kính lạy Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân!Tín chủ con là : .............Ngụ tại : .......................Nhằm ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, ...
Ý nghĩa của văn khấn ông Công ông Táo hằng ngày
Từ lâu, việc thờ cúng ông Công ông Táo đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam. Nói về bản chất của tục lệ này bắt nguồn từ việc thờ các vị Thần gồm: Thần Thổ Công, Thần Thổ Bếp, Thần Kỳ.Những vị thần này nắm giữ vị trí và vai trò quan trọng trong việc cai quản đất đai, bếp núc, kể cả những việc trong mỗi gia đình.Việc thờ cúng ông Táo hàng ngày được xem là thể hiện cầu mong một năm gặp nhiều may mắn, gia đình hòa thuận và gặp nhiều điều tốt lành. Đồng thời còn bày tỏ lòng biết ơn đối với các vị Thần đã che chở, phù hộ cho gia đình đuọc sung túc, công việc thuận lợi.
Cách dùng và lưu ý khi cúng ông Công ông Táo
Cách cúng ông Công ông Táo hằng ngày
So với cách cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp thì cách cúng ông Táo hàng ngày sẽ đơn giản hơn. Gia chủ cần chuẩn bị một số lễ vật để dâng cúng bao gồm: Chè ngọt, hoa quả, một vài món ăn chay mặn đều được.Ngoài ra, bạn cũng cần chuẩn bị 3 chén nước, 3 chén rượu để đặt ở bàn thờ ông Táo trong nhà và bạn phải lưu ý là những chén nước, chén rượu này phải được thay mới mỗi ngày. Đồng thời, khi thay rượu, nước thì bạn cũng nên lau dọn vị trí thờ cúng được sạch sẽ và đảm bảo sự trang nghiêm vốn có.
Lưu ý khi cúng ông Công ông Táo
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ ông Táo thường sẽ đặt trong nhà bếp, nếu gia đình nào có bàn thờ ông Táo thì có thể đặt mâm cỗ cúng ở đây. Nếu không có bàn thờ ông Táo thì đặt ở bàn thờ gia tiên, không nên đặt mâm cỗ cúng ở ban cô...
Xem thêm nội dung khác
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!