Soạn bài Nước Đại Việt ta| Văn 8 tập 1 cánh diều
1. Soạn bài Nước Đại Việt ta: Chuẩn bị
Đọc trước văn bản Nước Đại Việt ta; tìm hiểu và ghi chép lại những thông tin về tác giả Nguyễn Trãi giúp cho việc đọc hiểu văn bảnPhương pháp giải: Đọc trước văn bản Nước Đại Việt ta. Học sinh xem lại phần Kiến thức ngữ...
2. Soạn bài Nước Đại Việt ta: Đọc hiểu
2.1 Tìm hiểu nghĩa của hai dòng đầu
Phương pháp giải:Đọc kỹ hai dòng đầu và phân tích ý nghĩa.Lời giải chi tiết:- Nhân nghĩa theo quan niệm của Nguyễn Trãi có nghĩa là: yên dân, trừ bạo.+ Nhân nghĩa là khoan dung với dân, an dân, vì dân.+ Nhân nghĩa là lý tưởng xây dựng đất nước lý tưởng.+ "yên dân" là thương dân và lo cho dân+ "trừ bạo" là diệt trừ giặc ngoại xâm, giành lại độc lập cho đất nước (diệt giặc Minh).→ Tư tưởng "nhân nghĩa" của Nguyễn Trãi là phải yên dân, yêu thương dân và bảo vệ dân. Tư tưởng mang tính triết lý này, bao trùm các sáng tác và toàn bộ cuộc đời của ông.
2.2 Vì sao nước Đại Việt là một nước độc lập?
Phương pháp giải:Đọc kĩ toàn bộ văn bảnLời giải chi tiết:Chân lý về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của nước Đại Việt:- Cương vực lãnh thổ: "nước Đại Việt ta" - "núi sông bờ cõi đã chia".- Nền văn hiến: "vốn xưng nền văn hiến đã lâu".- Phong tục: "phong ...
2.3 Phần (2) nhằm chứng minh cho điều gì?
Phương pháp giải:Đọc kĩ phần 2Lời giải chi tiết:Phần 2 nhằm chứng minh cho việc giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước ta sẽ thất bại ê chề và phải trả giá đắt bằng cả tính mạng của mình.>> Xem thêm: Soạn văn 8 cánh diều
3. Soạn bài Nước Đại Việt ta: Trả lời câu hỏi cuối bài
3.1 Câu 1 trang 116 SGK văn 8/1 Cánh diều:
Trong hai dòng đầu của văn bản Nước Đại Việt ta, tác giả nêu lên tư tưởng gì? Diễn đạt nội dung của tư tưởng đó bằng 2 - 3 câu văn.Phương pháp giải:Đọc kĩ văn bản và phân tích 2 dòng đầuLời giải chi tiết:- Hai câu đầu Nguyễn Trãi đã thể hiện rõ tư tư tưởng cốt lõi của việc trị nước của bản thân là nhân nghĩa. Nhân nghĩa theo quan điểm của ông là: yên dân, trừ bạo. “Yên dân”- là giúp nhân dân được hưởng cuộc sống thái bình, hạnh phúc và “trừ bạo”: tiêu diệt mọi thế lực tàn bạo để giữ yên cuộc sống cho nhân dân.
3.2 Câu 2 trang 116 SGK văn 8/1 Cánh diều:
Đại cáo bình Ngô được coi là một bản Tuyên ngôn Độc lập. Những nội dung nào trong đoạn trích Nước Đại Việt ta thể hiện điều đó?Phương pháp giải:Đọc kĩ văn bảnLời giải chi tiết:- Những nội dung thể hiện Đại cáo bình Ngô được coi ...
3.3 Câu 3 trang 116 SGK văn 8/1 Cánh diều:
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của văn bản.Phương pháp giải:Đọc kĩ văn bảnLời giải chi tiết:Luận đề: “Tư tưởng nhân nghĩa vì dân” được tác giả đưa ra ngay ở câu đầu tiên.Luận điểm 1: Cốt lõi của nhân nghĩa là “yên dân” v...
3.4 Câu 4 trang 116 SGK văn 8/1 Cánh diều:
Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh, phép đối, cách sử dụng câu văn biền ngẫu có trong đoạn trích,…Phương pháp giải:Tìm các phép đối, so sánh, cách sử dụng câu văn biền ngẫu và phân tích tác dụng của chúng.Lời giải chi tiết:- Nghệ th...
3.5 Câu 5 trang 116 SGK văn 8/1 Cánh diều:
Đoạn trích Nước Đại Việt ta giúp em hiểu thêm những gì về Nguyễn Trãi và thế hệ cha ông ta thời bấy giờ?Phương pháp giải:Trả lời theo ý hiểuLời giải chi tiết:- Đoạn trích cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa Ngu...
3.6 Câu 6 trang 116 SGK văn 8/1 Cánh diều:
Dựa vào nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 - 12 dòng) để trả lời câu hỏi: Nước Đại Việt ta là một quốc gia như thế nào?Phương pháp giải:Viết đoạn văn theo yêu cầuLời giải chi tiết:Với đoạn trích Nước Đại Việt ta, t...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!