1 Lễ vọng Phục Sinh là gì?
Lễ vọng Phục Sinh hay
gọi tắt là lễ Vọng là một nghi thức truyền thống trong tín ngưỡng của người Công giáo. Lễ Vọng
dịch từ "vigil", gốc Latin "vigilia" có nghĩa là buổi canh thức, giờ canh thức, được tổ chức nhằm
cầu nguyện trong tâm tình chờ mong sự phục sinh của Chúa. Ðỉnh cao của buổi canh thức này là việc cử hành lễ tạ ơn hay lễ canh thức.
Lễ vọng Phục Sinh là gì?
Tham khảo thêm:Lời chúc lễ Phục Sinh 2023 hay, câu chúc lễ Phục Sinh ý nghĩa
2 Lễ vọng Phục Sinh 2023 diễn ra vào ngày nào?
Trong phụng vụ của Hội Thánh, một vài lễ trọng cũng có lễ canh thức (vigil), nổi bật nhất là canh thức Phục Sinh hay lễ Vọng Phục Sinh,
cử hành vào chiều tối thứ Bảy Tuần Thánh. Trước lễ Giáng Sinh cũng có canh thức và cũng theo tinh thần đó.
Lễ vọng Phục Sinh 2023 diễn ra vào ngày nào?
3 Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ vọng Phục Sinh
Đối với những người theo đạo Kito, ngày lễ Phục sinh có ý nghĩa vô cùng đặc biệt, nó
tương tự như ngày lễ cổ truyền của Việt Nam vậy. Hoạt động này mang ý nghĩa như
để tưởng nhớ lại vị Chúa Jesus đã từ cõi chết trở về. Lễ vọng Phục Sinh này
được tổ chức với ý nghĩa để cầu nguyện trong tâm tình chờ mong sự phục sinh của Chúa. Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ vọng Phục Sinh
4 Lễ vọng Phục Sinh có bắt buộc phải tham dự không?
Việc đi tham dự lễ Vọng Phục sinh là điều rất đáng khuyến khích nhưng
không phải là bắt buộc. Vì vậy,
nếu trong chính ngày lễ người ta đi dự Thánh lễ là họ đã chu toàn giới luật tham dự Thánh lễ ngày lễ Buộc. Nếu muốn,
thay vì dự lễ chính ngày, người ta cũng có thể tham dự lễ buổi chiều áp hay lễ Vọng, như vậy cũng có thể chu toàn luật dự lễ. Luật Giáo Hội quy định rằng: "
Ai tham dự Thánh Lễ, cử hành theo lễ nghi Công giáo bất cứ ở đâu, hoặc vào chính lễ hay vào chiều ngày trước lễ, thì người ấy đã chu toàn việc buộc dự lễ" (GL 1248 §1).
Lễ vọng Phục Sinh có bắt buộc phải tham dự không?
4 Những câu hỏi về lễ vọng Phục Sinh
Lễ vọng Phục Sinh có thay lễ Chủ Nhật không?
Lễ Vọng Phục Sinh và Lễ Chúa nhật (diễn ra vào chủ nhật giữa 22 tháng 3 và 25 tháng 4)
đều là 2 ngày lễ quan trọng của tín đồ Kito giáo nên
không có sự thay thế gì giữa 2 đại lễ này.Lễ vọng Phục Sinh có phải lễ trọng không?
Lễ Vọng Phục Sinh là lễ trọngĐi lễ vọng Phục Sinh có thay lễ Phục Sinh không?
Nếu muốn,
thay vì dự lễ chính ngày, người ta cũng có thể tham dự lễ buổi chiều áp hay lễ Vọng, như vậy cũng có thể chu toàn luật dự lễ.
Những câu hỏi về lễ vọng Phục Sinh
Những ngày lễ quan trọng trong lễ Phục Sinh là gì?
- Palm Sunday (Chủ Nhật Lễ Lá): Bắt đầu cho Mùa Phục sinh là Chủ Nhật Lễ Lá, nói về câu chuyện Chúa Giêsu tiễn vào thành Jesuralem trước khi chịu khổ hình. Khi Chúa Giêsu tới đây, người dân ở đây đã dùng những cành cọ để vẫy chào. Các nhà thờ từ đó có truyền thống sử dụng lá cọ trong các nghỉ lễ.
- Holy Saturday (Thứ 7 tuần thánh): Holy Saturday là ngày Chúa Giêsu nằm trong mô sau khi bị đóng đinh chữ thập. Cũng là ngày nghỉ lễ ở một số nơi trong nước Mỹ, Úc, Phương Tây các văn phòng chính phủ vẫn đóng cửa trong khi các cửa hàng mở giới hạn giờ. Các nhà thờ không có lễ đặc biệt trong ngày này, tuy nhiên ngày này lại phổ biến cho lễ đặt tên và tỗ chức đám cưới.
- Easter Sunday (Chủ Nhật Phục sinh): Ngày này nhằm kỷ niệm sự sống lại của Chúa Giêsu, nên Easter Sunday là sự kiện vui theo lịch của người Kitô Giáo. Các nhà thờ tràn ngập hoa và các trang trí màu vàng và trắng, các ca đoàn cũng ngân vang những bài hợp xướng đặc biệt. Trẻ em được tặng quà là những quả trứng chocolate và tham gia chơi trò tìm trứng được trang điểm nhiều màu sắc ở các gia đỉnh. Là ngày nghỉ lễ toàn quốc nên tất cả các hoạt động kinh doanh đều đóng cửa, tùy theo quy định của bang và vùng lãnh thổ.
- Easter Monday (Thứ Hai Phục sinh): Easter Monday là ngày cuối cùng của kỳ nghỉ lễ liên quan tới lễ Phục Sinh. Hầu hết các hoạt động kinh doanh và trường hợp vẫn đóng cửa. Trong khi đây là ngày kỷ niệm cuối cùng của sự kiện Chúa Giêsu sống lại, nhiều người tận dụng ngày này để tham dự các sự kiện hoặc tỗ chức ăn uống trong gia đình.
Những ngày lễ quan trọng trong lễ Phục Sinh là gì?
Trên đây là những thông tin về lễ vọng Phục sinh mà Bách hoá XANH đã tổng hợp. Theo dõi những bài viết tiếp theo từ Bách hoá XANH để có thêm những thông tin hữu ích nhé!